Gọi Em Bằng Tên Anh
Gọi Em Bằng Tên Anh
Gọi Em Bằng Tên Anh là câu chuyện tình yêu bất ngờ và mạnh mẽ nảy nở giữa thiếu niên 17 tuổi tên Elio với Oliver, một học giả Mỹ là khách trọ mùa hè ở căn biệt thự của ba mẹ Elio tại vùng duyên hải Riviera nước Ý thập niên 1980. Trong những tuần mùa hè sôi động ấy, dòng chảy cuồn cuộn ám ảnh và đam mê bị kìm nén càng làm mãnh liệt thêm tình yêu giữa hai chàng trai trẻ. Cuốn tiểu thuyết đầu tay của André Aciman là một khúc bi ca chân thành và cảm động dành cho tình yêu con người. Một cuốn sách không thể nào quên.
- André Aciman
- NXB Trẻ
Namvăn 03/05/2020, 19:24
" Vì tôi không bao giờ đọc sách tình cảm nên khóc vi Elio này cũng phải. Theo mình bộ phim anh chang nghe sỹ nguoi Anh diễn rat đat ở Elio vi minh cũng khóc theo ở cái kết. Đa số dv Anh đóng phim Mỹ la huyền thoại với mình, họ có cách diễn như thất rat sâu lắng mà hiếm khi anh chàng American nào sanh được. HÌnh như ở nơi co Romeo và Juliet này , họ sinh ra la để diễn xuát thi phải.Nhưng minh phải ratrat la kiên nhẫn mới đi het dc cuốn sach. Hơn nua cuon sách chỉ để nói lang man ve feeling của anh ấy… vì nó qua quá ư la chi tiet , moi một cau chồng chéo vào câu kia , tinh huong này chồng chéo vao tinh huong kia rat tùy tiện …. sách cứ viết lang man theo cách nghĩ bất chợt của nhân vat chính nên thú thật không co mot điểm nhấn nào cả. hơn nua cuốn sách minh van chưa thấy ý nào nỗi bật mac dù da xem phim. Bạn biet không, Đồi gió hu, Bóng ma nhà hat, Cuốn theo chiều gió va thậm chí Bệnh nhân nguoi Anh… neu tim kiếm chuyen tình của họ trên cuon sach đồ sộ la rat khó khăn, Nhan vat chính rat it khi nhắc đên… vậy mà mỗi câu từ, lời thoại ve love của họ khiến minh bị ám ảnh, thu hút và that sự ấn tượng. m luôn thấy sự điên dại, nỗi loạn, manh mẽ trong rat it tình tiet thân mật của nv chính, như thể tác giả biết răng càng cấm kỵ, cang it ỏi thi đọc giả càng khát khao tìm kiêm thi phải. và tat nhiên cac cau chuyen tình bất hủ này hoàn toàn k có một từ sex …. Mình ước chi Call me by yr Name này ngắn đi cỡ 70page để câu chuyện dc cô đọng sâu lắng hơn. Đây la Bestseller văn học hiện đại, va tất nhiên không thể , chưa đủ để trở thành kinh điển về tầm và về lối viet văn.Cảm nhận sách la tùy vào cá nhân, nhưng để hiêu nó thế nào với thế giới minh phai đọc hết nha các mọt sách…hehe"
Namvăn 03/05/2020, 19:23
" Vì tôi không bao giờ đọc sách tình cảm nên khóc vi Elio này cũng phải. Theo mình bộ phim anh chang nghe sỹ nguoi Anh diễn rat đat ở Elio vi minh cũng khóc theo ở cái kết. Đa số dv Anh đóng phim Mỹ la huyền thoại với mình, họ có cách diễn như thất rat sâu lắng mà hiếm khi anh chàng American nào sanh được. HÌnh như ở nơi co Romeo và Juliet này , họ sinh ra la để diễn xuát thi phải.Nhưng minh phải ratrat la kiên nhẫn mới đi het dc cuốn sach. Hơn nua cuon sách chỉ để nói lang man ve feeling của anh ấy… vì nó qua quá ư la chi tiet , moi một cau chồng chéo vào câu kia , tinh huong này chồng chéo vao tinh huong kia rat tùy tiện …. sách cứ viết lang man theo cách nghĩ bất chợt của nhân vat chính nên thú thật không co mot điểm nhấn nào cả. hơn nua cuốn sách minh van chưa thấy ý nào nỗi bật mac dù da xem phim. Bạn biet không, Đồi gió hu, Bóng ma nhà hat, Cuốn theo chiều gió va thậm chí Bệnh nhân nguoi Anh… neu tim kiếm chuyen tình của họ trên cuon sach đồ sộ la rat khó khăn, Nhan vat chính rat it khi nhắc đên… vậy mà mỗi câu từ, lời thoại ve love của họ khiến minh bị ám ảnh, thu hút và that sự ấn tượng. m luôn thấy sự điên dại, nỗi loạn, manh mẽ trong rat it tình tiet thân mật của nv chính, như thể tác giả biết răng càng cấm kỵ, cang it ỏi thi đọc giả càng khát khao tìm kiêm thi phải. và tat nhiên cac cau chuyen tình bất hủ này hoàn toàn k có một từ sex …. Mình ước chi Call me by yr Name này ngắn đi cỡ 70page để câu chuyện dc cô đọng sâu lắng hơn. Đây la Bestseller văn học hiện đại, va tất nhiên không thể , chưa đủ để trở thành kinh điển về tầm và về lối viet văn.Cảm nhận sách la tùy vào cá nhân, nhưng để hiêu nó thế nào với thế giới minh phai đọc hết nha các mọt sách…hehe"
Đào Thị Mỹ Tiên 03/05/2020, 12:07
"Gọi em bằng tên anh là một tổ khúc mà khúc thứ nhất là cảm thức mùa hè nước Ý như một lễ hội yêu đương mà Cesare Pavese đã viết trong La bella estate (Mùa hè tươi đẹp). Khúc thứ hai là sự si mê say đắm theo lối Shakespeare nơi những bài sonnet ông viết cho chàng thiếu niên Fair Youth. Khúc thứ ba thấm đượm nỗi ám ảnh đầy ảo giác của Thomas Mann trong Chết ở Venice. Khúc thứ tư thấp thoáng cái khát khao phóng túng lộ liễu của những thị dân Italia thời trung cổ mà Boccacio, tác giả của Decameron, từng mô tả. Khúc cuối cùng, khúc quan trọng nhất, là cái chuỗi ký ức dài dằng dặc theo kiểu Proust. Và xét cho cùng, Gọi em bằng tên anh là một dạng tiểu thuyết Proustian, một cuốn tiểu thuyết đậm chất Proust và Đi tìm thời gian đã mất. Cũng như với Đi tìm thời gian đã mất của Proust, hãy đừng chỉ đọc Gọi em bằng tên anh bằng mắt, sẽ phí hoài lắm đấy! Thi thoảng, hãy dừng lại, hay đọc thật to thành tiếng những câu văn trùng trùng điệp điệp, vần như thơ, để cho những sợi dây hồi niệm trải dài ra vô cực."
Đào Thị Mỹ Tiên 03/05/2020, 12:07
"Gọi em bằng tên anh là một tổ khúc mà khúc thứ nhất là cảm thức mùa hè nước Ý như một lễ hội yêu đương mà Cesare Pavese đã viết trong La bella estate (Mùa hè tươi đẹp). Khúc thứ hai là sự si mê say đắm theo lối Shakespeare nơi những bài sonnet ông viết cho chàng thiếu niên Fair Youth. Khúc thứ ba thấm đượm nỗi ám ảnh đầy ảo giác của Thomas Mann trong Chết ở Venice. Khúc thứ tư thấp thoáng cái khát khao phóng túng lộ liễu của những thị dân Italia thời trung cổ mà Boccacio, tác giả của Decameron, từng mô tả. Khúc cuối cùng, khúc quan trọng nhất, là cái chuỗi ký ức dài dằng dặc theo kiểu Proust. Và xét cho cùng, Gọi em bằng tên anh là một dạng tiểu thuyết Proustian, một cuốn tiểu thuyết đậm chất Proust và Đi tìm thời gian đã mất. Cũng như với Đi tìm thời gian đã mất của Proust, hãy đừng chỉ đọc Gọi em bằng tên anh bằng mắt, sẽ phí hoài lắm đấy! Thi thoảng, hãy dừng lại, hay đọc thật to thành tiếng những câu văn trùng trùng điệp điệp, vần như thơ, để cho những sợi dây hồi niệm trải dài ra vô cực."
Đào Thị Mỹ Tiên 03/05/2020, 12:05
"Gọi em bằng tên anh là một tổ khúc mà khúc thứ nhất là cảm thức mùa hè nước Ý như một lễ hội yêu đương mà Cesare Pavese đã viết trong La bella estate (Mùa hè tươi đẹp). Khúc thứ hai là sự si mê say đắm theo lối Shakespeare nơi những bài sonnet ông viết cho chàng thiếu niên Fair Youth. Khúc thứ ba thấm đượm nỗi ám ảnh đầy ảo giác của Thomas Mann trong Chết ở Venice. Khúc thứ tư thấp thoáng cái khát khao phóng túng lộ liễu của những thị dân Italia thời trung cổ mà Boccacio, tác giả của Decameron, từng mô tả. Khúc cuối cùng, khúc quan trọng nhất, là cái chuỗi ký ức dài dằng dặc theo kiểu Proust. Và xét cho cùng, Gọi em bằng tên anh là một dạng tiểu thuyết Proustian, một cuốn tiểu thuyết đậm chất Proust và Đi tìm thời gian đã mất. Cũng như với Đi tìm thời gian đã mất của Proust, hãy đừng chỉ đọc Gọi em bằng tên anh bằng mắt, sẽ phí hoài lắm đấy! Thi thoảng, hãy dừng lại, hay đọc thật to thành tiếng những câu văn trùng trùng điệp điệp, vần như thơ, để cho những sợi dây hồi niệm trải dài ra vô cực."
Ngkhanhtien 03/05/2020, 02:53
Cuốn tiểu thuyết đầu tay của André Aciman là một khúc bi ca chân thành và cảm động dành cho tình yêu con người
Ngkhanhtien 03/05/2020, 02:52
Cuốn tiểu thuyết đầu tay của André Aciman là một khúc bi ca chân thành và cảm động dành cho tình yêu con người
Ngkhanhtien 03/05/2020, 02:51
Cuốn tiểu thuyết đầu tay của André Aciman là một khúc bi ca chân thành và cảm động dành cho tình yêu con người
Khánh Vi 02/05/2020, 23:49
Gọi em bằng tên anh là một tổ khúc mà khúc thứ nhất là cảm thức mùa hè nước Ý như một lễ hội yêu đương mà Cesare Pavese đã viết trong La bella estate (Mùa hè tươi đẹp). Khúc thứ hai là sự si mê say đắm theo lối Shakespeare nơi những bài sonnet ông viết cho chàng thiếu niên Fair Youth. Khúc thứ ba thấm đượm nỗi ám ảnh đầy ảo giác của Thomas Mann trong Chết ở Venice. Khúc thứ tư thấp thoáng cái khát khao phóng túng lộ liễu của những thị dân Italia thời trung cổ mà Boccacio, tác giả của Decameron, từng mô tả. Khúc cuối cùng, khúc quan trọng nhất, là cái chuỗi ký ức dài dằng dặc theo kiểu Proust. Và xét cho cùng, Gọi em bằng tên anh là một dạng tiểu thuyết Proustian, một cuốn tiểu thuyết đậm chất Proust và Đi tìm thời gian đã mất. Cũng như với Đi tìm thời gian đã mất của Proust, hãy đừng chỉ đọc Gọi em bằng tên anh bằng mắt, sẽ phí hoài lắm đấy! Thi thoảng, hãy dừng lại, hay đọc thật to thành tiếng những câu văn trùng trùng điệp điệp, vần như thơ, để cho những sợi dây hồi niệm trải dài ra vô cực.
Khánh Vi 02/05/2020, 23:48
Gọi em bằng tên anh là một tổ khúc mà khúc thứ nhất là cảm thức mùa hè nước Ý như một lễ hội yêu đương mà Cesare Pavese đã viết trong La bella estate (Mùa hè tươi đẹp). Khúc thứ hai là sự si mê say đắm theo lối Shakespeare nơi những bài sonnet ông viết cho chàng thiếu niên Fair Youth. Khúc thứ ba thấm đượm nỗi ám ảnh đầy ảo giác của Thomas Mann trong Chết ở Venice. Khúc thứ tư thấp thoáng cái khát khao phóng túng lộ liễu của những thị dân Italia thời trung cổ mà Boccacio, tác giả của Decameron, từng mô tả. Khúc cuối cùng, khúc quan trọng nhất, là cái chuỗi ký ức dài dằng dặc theo kiểu Proust. Và xét cho cùng, Gọi em bằng tên anh là một dạng tiểu thuyết Proustian, một cuốn tiểu thuyết đậm chất Proust và Đi tìm thời gian đã mất. Cũng như với Đi tìm thời gian đã mất của Proust, hãy đừng chỉ đọc Gọi em bằng tên anh bằng mắt, sẽ phí hoài lắm đấy! Thi thoảng, hãy dừng lại, hay đọc thật to thành tiếng những câu văn trùng trùng điệp điệp, vần như thơ, để cho những sợi dây hồi niệm trải dài ra vô cực.