Giữ Gìn 36 Phố Phường

Giữ Gìn 36 Phố Phường
Trải hàng nghìn năm, di tích lịch sử ở Hà Nội tập trung nhất ở hai khu: Khu thành cũ mà ta quen gọi là “trong thành”, kinh đô từ thời Lý và triều đại về sau; và vùng dân cư ở bọc ngoài thành, từ phố Nhà Hỏa đến ngõ Phất Lộc, từ Hàng Khoai sang Cầu Gỗ, tuy không có mốc giới hạn bao giờ, nhưng có một cái tên chung là khu 36 phố phường.
36 phố phường vẫn đứng yên thế, nhưng cũng lại luôn chuyển động theo thời gian và lịch sử mỗi thời kỳ. Nó là một bảo tàng ngoài trời, bảo tàng ở giữa sinh hoạt thành phố, không tách khỏi đời sống – một lưu niệm sâu sắc ý nghĩa giáo dục truyền thống.
- Tô Hoài
- NXB Văn Học
MUI TRAN 02/05/2020, 18:26
Hà Nội 36 phố phường với nghìn năm văn hiến, đất kinh kì đi qua bao đời người con đất Tràng An. Người ngoài có thể không biết, nhưng người thủ đô chẳng có ai mà lại không biết, không thương, để mà mỗi dịp có người đến thăm lại tự hào kể lại.36 phố phường trải qua bao nhiêu năm nó vẫn thế , qua bao thời gian lịch sử nó vẫn tồn tại như một bảo tàng lưu giữ những gì xót lại trước kia.Và đến nay vẫn gắn bó với người dân Hà Thành.
Lê Anh Tư 02/05/2020, 16:03
Giữ gìn 36 phố phường” dường như được viết khi Tô Hoài đã luống tuổi nên chất hóm hỉnh dường như cũng ít hơn. Tác giả thể hiện nhiều trăn trở và suy nghĩ cá nhân về những điều tác giả thấy còn chưa đẹp của Hà Nội, cũng như mong mỏi và đề xuất của tác giả để Hà Nội đẹp hơn. Đọc hết sẽ thấy khá nhiều điều thú vị về Hà Nội, ví như về cách vận hành chợ Đồng Xuân ngày xưa, về sự thay đổi và cách tân của áo tứ thân, về định nghĩa người Hà Nội, về việc tại sao cây xà cừ không thích hợp trồng ở Hà Nội.
Huỳnh Đức Tuấn 01/05/2020, 23:16
“Giữ gìn 36 phố phường” dường như được viết khi Tô Hoài đã luống tuổi nên chất hóm hỉnh dường như cũng ít hơn. Tác giả thể hiện nhiều trăn trở và suy nghĩ cá nhân về những điều tác giả thấy còn chưa đẹp của Hà Nội, cũng như mong mỏi và đề xuất của tác giả để HN đẹp hơn. Đọc hết sẽ thấy khá nhiều điều thú vị về Hà Nội, ví như về cách vận hành chợ Đồng Xuân ngày xưa, về sự thay đổi và cách tân của áo tứ thân, về định nghĩa người HN, về việc tại sao cây xà cừ không thích hợp trồng ở HN,... Tuy không phải ý kiến đề xuất nào tác giả đưa ra cũng thích hợp với HN hiện nay nhưng rất đáng để suy ngẫm.
Huỳnh Đức Tuấn 01/05/2020, 23:15
“Giữ gìn 36 phố phường” dường như được viết khi Tô Hoài đã luống tuổi nên chất hóm hỉnh dường như cũng ít hơn. Tác giả thể hiện nhiều trăn trở và suy nghĩ cá nhân về những điều tác giả thấy còn chưa đẹp của Hà Nội, cũng như mong mỏi và đề xuất của tác giả để HN đẹp hơn. Đọc hết sẽ thấy khá nhiều điều thú vị về Hà Nội, ví như về cách vận hành chợ Đồng Xuân ngày xưa, về sự thay đổi và cách tân của áo tứ thân, về định nghĩa người HN, về việc tại sao cây xà cừ không thích hợp trồng ở HN,... Tuy không phải ý kiến đề xuất nào tác giả đưa ra cũng thích hợp với HN hiện nay nhưng rất đáng để suy ngẫm.
Huỳnh Đức Tuấn 01/05/2020, 23:14
“Giữ gìn 36 phố phường” dường như được viết khi Tô Hoài đã luống tuổi nên chất hóm hỉnh dường như cũng ít hơn. Tác giả thể hiện nhiều trăn trở và suy nghĩ cá nhân về những điều tác giả thấy còn chưa đẹp của Hà Nội, cũng như mong mỏi và đề xuất của tác giả để HN đẹp hơn. Đọc hết sẽ thấy khá nhiều điều thú vị về Hà Nội, ví như về cách vận hành chợ Đồng Xuân ngày xưa, về sự thay đổi và cách tân của áo tứ thân, về định nghĩa người HN, về việc tại sao cây xà cừ không thích hợp trồng ở HN,... Tuy không phải ý kiến đề xuất nào tác giả đưa ra cũng thích hợp với HN hiện nay nhưng rất đáng để suy ngẫm.
Nguyễn Như Nhung 01/05/2020, 17:31
Một cuốn văn hay và không kém phần hài hước của tác giả. Bằng những trải nghiệm của chính mình, tác giả dùng ngòi bút chân thực và gần gũi để nói lên những trăn trở và suy nghĩ của bản thân về Hà Nội, về những điều đã cũ hoặc chưa nhưng cần cải cách, sửa đổi. Từ những điều rất nhỏ như cây xà cừ, cái áo tứ thân, chợ Đồng Xuân, cái nào đẹp và chưa đẹp đều được tác giả nhắc đến, qua đó thấy được tình yêu của tác giả với Hà Nội cũng như qua mắt quan sát thật tinh tường.
Nguyễn Như Nhung 01/05/2020, 17:30
Một cuốn văn hay và không kém phần hài hước của tác giả. Bằng những trải nghiệm của chính mình, tác giả dùng ngòi bút chân thực và gần gũi để nói lên những trăn trở và suy nghĩ của bản thân về Hà Nội, về những điều đã cũ hoặc chưa nhưng cần cải cách, sửa đổi. Từ những điều rất nhỏ như cây xà cừ, cái áo tứ thân, chợ Đồng Xuân, cái nào đẹp và chưa đẹp đều được tác giả nhắc đến, qua đó thấy được tình yêu của tác giả với Hà Nội cũng như qua mắt quan sát thật tinh tường.
Đinh Hường 01/05/2020, 17:29
Tác giả thể hiện nhiều trăn trở và suy nghĩ cá nhân về những điều tác giả thấy còn chưa đẹp của Hà Nội, cũng như mong mỏi và đề xuất của tác giả để HN đẹp hơn. Đọc hết sẽ thấy khá nhiều điều thú vị về Hà Nội, ví như về cách vận hành chợ Đồng Xuân ngày xưa, về sự thay đổi và cách tân của áo tứ thân, về định nghĩa người HN, về việc tại sao cây xà cừ không thích hợp trồng ở HN,...
Nguyễn Hương Giang 01/05/2020, 14:47
Không phải tự nhiên 36 phố phường khi người ta nhắc đến Hà Nội, người ta đều nghĩ về nó. Cuốn sách như một lời nhắc nhở có trách nhiệm với di tích lịch sử qua các đời là một phong tục đẹp của một dân tộc có văn hóa và truyền thống cần gìn giữ và phát triển.
NGUYỄN QUỐC HỘI 01/05/2020, 13:10
Giữ gìn 36 phố phường” dường như được viết khi Tô Hoài đã luống tuổi nên chất hóm hỉnh dường như cũng ít hơn. Tác giả thể hiện nhiều trăn trở và suy nghĩ cá nhân về những điều tác giả thấy còn chưa đẹp của Hà Nội, cũng như mong mỏi và đề xuất của tác giả để HN đẹp hơn.